Ý kiến thăm dò

Tình hình kinh tế - xã hội

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
75169

Kế hoạch chuển đổi số năm 2024

Ngày 18/03/2024 10:29:34

Thực hiện văn bản số 3401/UBND-VHTT ngày 11/12/2023 của Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Lặc. về việc hướng dẫn xây dựng chuyển đổi số năm 2024. UBND xã Ngọc Liên xây dựng kế hoạch, cụ thể như sau

 

ỦY BAN NHÂN DÂN

XÃ NGỌC LIÊN

 
 
 


Số:      /KH-UBND

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 
 
 


   Ngọc Liên, ngày        tháng 12 năm 2023

 

KẾ HOẠCH

 
 

Chuyển đổi số trên địa bàn xã Ngọc Liên năm 2024

 

Thực hiện văn bản số 3401/UBND-VHTT ngày 11/12/2023 của Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Lặc. về việc hướng dẫn xây dựng chuyển đổi số năm 2024.

UBND xã Ngọc Liên xây dựng kế hoạch, cụ thể như sau:

I. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH

Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”;

Nghị quyết số 214/2022/HĐND ngày 13/4/2022 của HĐND về ban hành chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2022- 2026;

Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 16/5/2022 về phát triển chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, kinh tế số hội số;

Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 04/11/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc đẩy mạnh bảo đảm an toàn thông tin mạng và triển khai các hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Quyết định số 4216/QĐ-UBND ngày 06/10/2020 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành Kế hoạch Chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Quyết định số 176/QĐ-UBND ngày 10/01/2022 của UBND tỉnh về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Quyết định số 969/QĐ-UBND ngày 18/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về giao chỉ tiêu hoàn thành chuyển đổi số cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2022-2025;

Kế hoạch số 53/KH-UBND ngày 03/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về thực hiện Đề án “Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Chương trình số 54/CTr-UBND ngày 03/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về thực hiện Chương trình xác định Chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Kế hoạch số 78/KH-UBND ngày 21/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về triển khai thực hiện “Chương trình thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số” trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Kế hoạch số 85/KH-UBND ngày 25/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về Truyền thông thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Kế hoạch số 121/KH-UBND ngày 29/4/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa về ban hành kế hoạch thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng quốc gia về quản trị và kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Kế hoạch số 134/KH-UBND ngày 16/5/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa về ban hành kế hoạch thực hiện phát triển kinh tế số và xã hội số giai đoạn 2022- 2025, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Kế hoạch hành động số 90-KH/HU ngày 03/03/2022 của Ban Thường vụ Huyện ủy Ngọc Lặc về việc thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Kế hoạch hành động số 26-KH/HU ngày 15/03/2022 của Đảng ủy xã Ngọc Liên về việc thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Kế hoạch số 55/KH-UBND ngày 15/6/2022 của UBND xã Ngọc Liên Kế hoạch Chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn xã Ngọc Liên

II. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu tổng quát:

- Xây dựng, hình thành hạ tầng, nguồn nhân lực đầy đủ đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số của xã Ngọc Liên. Phổ cập kiến thức chuyển đổi số cho người dân, hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Phát triển Chính quyền số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động, đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý điều hành của chính quyền cấp xã. Nâng cao năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Thực hiện chuyển đổi số đồng bộ, toàn diện trên phạm vi trên địa bàn xã, góp phần đưa xã Ngọc Liên nằm trong nhóm có chỉ số cao về Chuyển đổi số; hình thành và phát triển môi trường số an toàn, tiện ích phục vụ tối đa nhu cầu sản xuất, kinh doanh và đời sống của Nhân dân trên địa bàn xã.

2. Mục tiêu cụ thể:

2.1. Mục tiêu cụ thể:

Phát triển Chính quyền số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của UBND xã và các đơn vị đóng trên địa bàn

- 80% trở lên hồ sơ công việc của xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);

- 75% thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của của xã được tiếp nhận, xử lý theo cơ chế một cửa điện tử liên thông; phấn đấu 100% được cung cấp, tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, mức độ 4;

- 100% báo cáo định kỳ (không bao gồm nội dung mật) được cập nhật qua Hệ thống thông tin báo cáo của UBND tỉnh Thanh Hóa;

- Tăng cường phát triển, tích hợp hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của xã; nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo điều hành của UBND xã thúc đẩy cải cách hành chính và triển khai công tác bảo đảm an toàn, an ninh thông tin;

- 100% dịch vụ công được hỗ trợ giải đáp thắc mắc cho người dân, doanh nghiệp;

- 100% công khai mức độ hài lòng của người dân khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến;

- Công khai thông tin đầy đủ theo quy định tại Nghị định số 42/2022/NĐ- CP ngày 24/6/2022 của Chính phủ quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhà nước trên môi trường mạng trên Trang thông tin điện tử của xã;

- Giảm tối đa từ 60% - 80% việc sử dụng tài liệu giấy tại các cuộc họp và các văn bản chỉ đạo, điều hành của UBND xã (trừ văn bản mật);

- 100% Cán bộ, công chức thực hiện có hiệu quả những phần mềm đã được đưa vào ứng dụng trong các cơ quan nhà nước như phần mềm: Một cửa điện tử liên thông, phần mềm quản lý văn bản và điều hành iOffice, phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức, quản lý hộ tịch, hộ khẩu, phần mềm quản lý tài chính...;

- 100% người đứng đầu của UBND xã được tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm về bảo đảm an toàn thông tin;

- Hệ thống thông tin truyền thanh xã có cơ sở ứng dụng công nghệ số, nền tảng số đạt 100%;

- 100% ban ngành, các bộ phận chuyên môn UBND xã thực hiện số hóa, xây dựng các cơ sở dữ liệu dùng chung, chuyên ngành kết nối, liên thông với cơ sở dữ liệu quốc gia bao gồm cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đất đai, đăng ký doanh nghiệp, tài chính, bảo hiểm, tư pháp,… tạo nền tảng phát triển chính quyền số của xã; từng bước mở dữ liệu của UBND xã để cung cấp dịch vụ công kịp thời, phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.

- Hoàn thành mục tiêu Chuyển đổi số cấp được huyện giao;

- Doanh nghiệp ứng dụng chuyển đổi số chiếm 50% trở lên trong tổng số  doanh nghiệp phát sinh thuế;

- 100% doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, làng nghề, hộ kinh doanh được tiếp cận chương trình hỗ trợ chuyển đổi số;

- Các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, các sản phẩm OCOP đưa lên sàn thương mại điện tử và được gắn mã QR truy xuất nguồn gốc.

2.2. Phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số:

- Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ đến 100% số thôn, cụm dân và 95% hộ gia đình khả năng kết nối.

- Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 85%.

- Tối thiểu 75% người dân trong độ tuổi lao động trên địa bàn xã được tập huấn, phổ biến về các dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ số trên môi trường mạng; ứng dụng công nghệ số trong các ngành, lĩnh vực; quảng bá, bán sản phẩm trên mạng.

III. NHIỆM VỤ

1. Nhận thức số:

- Tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, quy định của Nhà nước về tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành trên địa bàn ;

- Tổ chức các Hội nghị, tập huấn, kiến thức cơ bản về chuyển đổi số các tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp trên địa bàn .

- Tuyên truyền, triển khai Kế hoạch chuyển đổi số trên hệ thống Đài truyền thanh xã; trên Trang thông tin điện tử của xã và các phương tiện thông tin đại chúng khác.

- Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông triển khai thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân về sử dụng Internet, thư điện tử, giao dịch điện tử, mua bán trực tuyến, tham gia sàn thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, dịch vụ công trực tuyến, bảo đảm an toàn thông tin cá nhân,…

- Thường xuyên chia sẻ bài toán, sáng kiến, cách làm về chuyển đổi số trên địa bàn, trên kênh truyền thông chuyển đổi số quốc gia trên zalo và trên trang Câu chuyện Chuyển đổi số (https://t63.mic.gov.vn) trên các nhóm zalo của cơ quan, đơn vị tổ công nghệ số cộng đồng.

2. Hoàn thiện hệ thống văn bản.

- Tiếp tục quán triệt thực hiện đầy đủ nghiêm túc các văn bản của Trung ương, của tỉnh, của huyện và của ngành về Chuyển đổi số.

- Xây dựng và ban hành quy định về việc phát triển hạ tầng thông tin cho chính quyền số, đảm bảo việc xây dựng, vận hành, khai thác các hệ thống thông tin của chính quyền số tương thích với khung công nghệ và các nguyên tắc xây dựng chính quyền số.

- Xây dựng các chương trình, kế hoạch gắn với chính sách khuyến khích người dân và doanh nghiệp thực hiện các giao dịch điện tử, sử dụng các dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng công nghệ, dịch vụ thông minh vào cuộc sống để nâng cao chất lượng sinh hoạt, học tập và làm việc.

- Đẩy mạnh thực hiện hình thức thuê dịch vụ công nghệ thông tin theo hướng dẫn tại Nghị định 73/2019/NĐ-CP ngày 05/9/2019 của Chính phủ về quy định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

3. Phát triển hạ tầng số:

Khuyến khích các doanh nghiệp viễn thông xây dựng, phát triển hạ tầng băng rộng chất lượng cao trên toàn , ưu tiên phát triển tại cơ quan, trường học, Trạm y tế,…; phát triển hạ tầng mạng 5G; phổ cập thuê bao cáp quang tại các hộ gia đình;…

Thực hiện chuyển đổi toàn bộ hệ thống công nghệ thông tin, Internet trong  cơ quan nhà nước trên địa bàn sang ứng dụng địa chỉ giao thức Internet thế hệ mới (IPv6) theo lộ trình của tỉnh;

Đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, mua sắp thay thế những thiết bị đã cũ, lạc hậu đáp ứng mặt bằng CNTT trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp xã. Duy trì tỉ lệ 1 người/1 máy. Đảm bảo 100% máy tính kết nối mạng LAN, mạng diện rộng và Internet.

4. Phát triển dữ liệu số:

- Phối hợp với các ngành cấp trên trong việc rà soát, cập nhật, bổ sung các dữ liệu vào các cơ sở dữ liệu theo ngành, lĩnh vực.

- Phối hợp với các đơn vị có liên quan khai thác triệt để thông tin, dữ liệu đã có từ các cơ sở dữ liệu của tỉnh và của quốc gia; bảo đảm việc kết nối, chia sẻ dữ liệu tuân thủ theo Khung Kiến trúc Chính quyền điện tử 2.0 của tỉnh.

- Triển khai hiệu quả công tác số hoá hồ sơ, kết quả thủ tục hành chính trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính; Thực hiện kết nối, chia sẻ hiệu quả dữ liệu giữa các quan nhà nước thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của tỉnh (LGSP).

5. Triển khai nền tảng số:

- Tích cực, chủ động đấu mối, phối hợp với các cơ quan chủ quản nền tảng số đã UBND tỉnh định hướng tại công văn số 8908/UBND-CNTT ngày 21/6/2022 Sở Thông tin và Truyền thông để tổ chức triển khai sử dụng.

- Triển khai nền tảng trung tâm giám sát điều hành thông minh (IOC) phục vụ giám sát, cảnh báo; chỉ đạo, điều hành; phân tích xử dữ liệu; quản chỉ số hiệu suất (KPIs); quản lý quy trình nghiệp vụ; báo cáo thống kê; mô phỏng và dự báo. Giúp lãnh đạo các cấp có khả năng giám sát, điều hành, hỗ trợ chỉ huy và quản lý một cách tổng thể với việc ứng dụng các công nghệ phân tích dữ liệu hoặc trí tuệ nhân tạo; mang đến hiệu quả, hội phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế - hội.

6. Phát triển nhân lực số:

- Đảm bảo UBND xã, cán bộ trình độ CNTT tốt phục vụ hoạt động chuyển đổi số; an toàn, an ninh mạng.

- Đảm bảo cán bộ, công chức tham gia đầy đủ các lớp đào tạo, bồi dưỡng do tỉnh, huyện tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ về triển khai các hoạt động chuyển đổi số; an toàn, an ninh mạng.

- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng trực tiếp cho cán bộ, thôn, tổ công nghệ số cộng đồng (theo hình thức "cầm tay chỉ việc") về kỹ năng số, khai thác các ứng dụng CNTT; Tất cả các CB, CC xã sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng góp phần ứng dụng CNTT phục vụ phát triển chính quyền  số đồng bộ từ đến thôn.

7. An toàn thông tin mạng:

- Triển khai phương án đảm bảo an toàn thông tin theo cấp độ được phê duyệt.

- Đầu tư, mua sắm, thuê dịch vụ về trang thiết bị, giải pháp kỹ thuật, nhân lực vận hành an toàn thông tin tại cơ quan UBND xã;

- Tổ chức triển khai đầy đủ các nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng, cụ thể phần mềm nội bộ do đơn vị chuyên nghiệp phát triển, tuân thủ theo quy trình Khung phát triển phần mềm an toàn; hệ thống thông tin triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ; hệ thống thông tin được kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng trước khi đưa vào sử dụng, khi nâng cấp, thay đổi, định kỳ theo quy định; hệ thống thông tin được quản lý, vận hành theo hình 4 lớp theo Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 07 tháng 6 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ.

- Phối hợp với phòng VHTT tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động người dân trên địa bàn.

8. Phát triển Chính quyền số:

- Bảo đảm khai thác triệt để hạ tầng kỹ thuật dùng chung cấp tỉnh tại, các hệ thống thông tin các cơ quan Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.

- Khai thác triệt để hiệu quả từ hệ thống phòng họp không giấy tờ phòng họp trực tuyến trong hoạt động chỉ đạo, điều hành của các quan Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc các tổ chức chính trị - hội.

- Tiếp tục cung cấp dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ thông minh, tiện ích phục vụ người dân doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chỉ số cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu kinh doanh của.

- Tăng cường gửi, nhận văn bản, báo cáo điện tử tích hợp chữ ký số giữa các quan quản lý nhà nước, các tổ chức chính trị - hội các doanh nghiệp...;

- Số hóa hồ sơ, lưu trữ hồ sơ công việc điện tử của các cơ quan nhà nước theo quy định.

- Tăng cường đầu tư tái cấu trúc hạ tầng CNTT của các cơ quan, đơn vị theo lộ trình; chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số; ứng dụng công nghệ điện toán đám mây phục vụ kết nối, quản lý các nguồn lực, dữ liệu của cơ quan nhà nước an toàn, linh hoạt, ổn định hiệu quả.

- Cấp chữ ký số chuyên dùng cho 100% cán bộ, công chức xã để phục vụ chuyên môn.

9. Phát triển Kinh tế số:

- Phối hợp với các đơn vị liên quan hỗ trợ, hướng dẫn cho các doanh nghiệp nhỏ vừa, các hộ sản xuất nông nghiệp… cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên các nền tảng số, các sàn thương mại điện tử (Postmart.vn, VOSO.vn), giới thiệu, quảng sản phẩm, dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh trên môi trường số.

- Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp về nền tảng thanh toán điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ phát triển thương mại điện tử.

- Thực hiện truyền thông về mô hình chuyển đổi số thành công của doanh nghiệp để làm bài học kinh nghiệm, lan tỏa trong cộng đồng doanh nghiệp.

10. Phát triển xã hội số:

- Thực hiện các hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người dân tham gia các hoạt động trên môi trương số một cách sâu rộng, như: Sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt, mua bán trực tuyến, phản ánh, tương tác với chính quyền, kiến thức về an toàn thông tin …; yêu cầu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan nhà nước tiên phong, gương mẫu thanh toán không dùng tiền mặt.

- Đẩy mạnh số hoá hồ sơ, văn bản, tài liệu, hình thành các kho dữ liệu điện tử của huyện; từng bước cung cấp dữ liệu mở nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp, nhân dân tiếp cận, khai thác thông tin.

- Tập trung phổ cập các kiến thức, kỹ năng về chuyển đổi số đến mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn thông qua hoạt động của Tổ công nghệ số cộng đồng.

IV. GIẢI PHÁP

1. Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số:

- Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, quy định của Nhà nước về tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành trên địa bàn . Người đứng đầu chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách.

- Tổ chức các Hội nghị, các lớp đào tạo, tập huấn giới thiệu kiến thức cơ bản về chuyển đổi số cho lãnh đạo, CBCC, cán bộ các tổ chức đoàn thể cấp xã, thôn.

- Tổ chức các hội nghị về chuyển đổi số cho cho các tổ chức, doanh nghiệp, trước hết là những người đứng đầu biết cách thức để thực hiện chuyển đổi số trong đơn vị.

- Tiếp tục thực hiện tuyên truyền trên các Trang thông tin điện tử, hệ thống truyền thanh của huyện, UBND cấp về tầm quan trọng lợi ích của chuyển đổi số.

- Xây dựng các tài liệu tuyên truyền (quyển, tờ rơi, video clip) về Chuyển đổi số, Chính phủ số, chuyển đổi số trong cơ quan nhà nước.

- Tập trung truyên truyền tổ chức các hoạt động  hưởng ứng “Ngày chuyển đổi số Quốc gia 10/10” đến các tầng lớp nhân dân trên địa bàn .

2. Phát huy vai trò các doanh nghiệp công nghệ thông tin - viễn thông trong chuyển đổi số:

- Phối hợp với doanh nghiệp công nghệ thông tin - viễn thông trên địa bàn huyện triển khai các sản phẩm, dịch vụ số phục vụ chuyển đổi số trên địa bàn .

- Khai thác thế mạnh nhân lực địa bàn của các doanh nghiệp công nghệ thông tin - viễn thông trong việc hỗ trợ các đơn vị, người dân trên địa bàn thực hiện chuyển đổi số.

3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về chuyển đổi số:

- Phối hợp với Phòng VHTT tổ chức đào tạo, tập huấn cho lãnh đạo và cán bộ phụ trách Công nghệ thông tin của các cơ quan quản lý Nhà nước trên địa bàn về xây dựng và triển khai Chính quyền số; công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực chuyển đổi số; tổ chức, triển khai thực hiện các chương trình, dự án chuyển đổi số.

- Cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ về công tác chuyển đổi số, các kiến thức chuyên sâu về quản trị mạng, quản trị hệ thống, công tác đảm bảo an toàn thông tin.

- Cung cấp thông tin, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng các ứng dụng số trong giao tiếp với các cơ quan hành chính Nhà nước; nâng cao nhận thức cho người dân, doanh nghiệp về lợi ích, hiệu quả đem lại của Chính quyền số.

V. KINH PHÍ THỰC HIỆN

          Kinh phí thực hiện Kế hoạch này bao gồm: Ngân sách nhà nước và nguồn kinh phí hợp pháp khác.

VI. DANH MỤC NHIỆM VỤ

1. Tập huấn tăng cường nhận thức về chuyển đổi số, nâng cao kỹ năng số cho BCĐ chuyển đối số cấp xã và Tổ công nghệ số cộng đồng Thôn.

2. Mở lớp tập huấn thí điểm hình 3 không.

3. Cử cán bộ đi thăm quan học tập kinh nghiệm về chuyển đổi số.

4. Nâng cấp đường truyền trang thiết bị phòng họp trực tuyến cấp .

          VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Công chức Văn hoá – xã hội:

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan trên địa bàn tổ chức triển khai thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của Kế hoạch đảm bảo mục tiêu đã đề ra.

- Xây dựng dự toán kinh phí cụ thể cho các dự án, nhiệm vụ Chuyển đổi số triển khai trên phạm vi toàn .

- Phối hợp với cán bộ công chức, các ban ngành nghiên cứu, cập nhật, bổ sung các nội dung, nhiệm vụ thuộc Kế hoạch, Chương trình chuyển đổi số của các phòng ban do huyện, các sở ngành liên quan giao cho đơn vị phối hợp hoặc chủ trì thực hiện;

- Hướng dẫn các cơ quan quản lý Nhà nước xây dựng dự toán chi tiết cho các dự án, nhiệm vụ Chuyển đổi số tại quan, đơn vị đảm bảo đồng bộ, hiệu quả tránh  chồng chéo, lãng phí.

- Kiểm tra tiến độ thực hiện Kế hoạch, công tác chuyển đổi số trên địa bàn tổng hợp báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện theo duy định.

- Chủ trì tổ chức các hoạt động ra quân, hưởng ứng ngày Chuyển đổi số Quốc gia.

- Hàng tuần thực hiện việc đăng tải các tin, bài, nội dung về chuyển đổi số của huyện trên trang thông tin điện tử tại chuyên mục “Chuyển đối số”.

- Kiện toàn Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số ;

2. Công chức Văn phòng – Thống kê xã:

- Chủ trì, phối hợp với các công chức liên quan vận hành, khai thác có hiệu quả Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa .

- Vận hành có hiệu quả hệ thống Hội nghị trực tuyến, Phòng họp không giấy tờ tại UBND , đảm bảo kết nối các cuộc họp từ Trung ương đến .

- Phối hợp với Trung tâm ứng cứu sự cố tỉnh thực hiện việc diễn tập ứng cứu sự cố an toàn an ninh thông tin hàng năm; chịu trách nhiệm vận hành hệ thống an toàn, an ninh thông tin mạng nội bộ UBND .

- Phối hợp với Công chức văn hóa – xã hội và các Ban ngành đoàn thể lựa chọn, vinh danh, khen thưởng cho các điển hình tiên tiến về chuyển đổi số.

- Nghiên cứu, tham mưu đưa kết quả triển khai chuyển đổi số của các cơ quan, ban ngành, UBND xã là một tiêu chí đánh giá thi đua khen thưởng trách nhiệm người đứng đầu về kết quả hoàn thành nhiệm vụ.

- Chịu trách nhiệm triển khai ứng dụng phần mềm Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, phần mềm quản lý thi đua khen thưởng; thực hiện số hóa hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức làm nền tảng chuyển đổi số, tích hợp dữ liệu với ngành, chủ quản.

3. Đài truyền thanh xã:

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường phát thanh nội dung, nhiệm vụ của kế hoạch đến toàn thể nhân dân trên địa bàn.

- Xây dựng phóng sự, tin, bài tuyên truyền về công tác Chuyển đổi số của huyện, xã trọng tâm là phát triển chính quyền số, kinh tế số và nhiệm vụ chuyển đổi số với cải cách hành chính nhằm phục vụ người dân doanh nghiệp.

4. Công chức Kế toán – Tài chính:

- Chủ trì, tham mưu cho UBND thực hiện đồng bộ, kịp thời các cơ chế chính sách, nguồn kinh phí để triển khai các nhiệm vụ, giải pháp và các lĩnh vực chuyển đổi số được ưu tiên của kế hoạch này.

5. Tổ công nghệ số cộng đồng các thôn:

- Các thôn, hộ gia đình, các tổ chức, cá nhân chủ động, tích cực nâng cao kỹ năng ứng dụng công nghệ số, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số.

6. Đề nghị UBMTTQ, các tổ chức chính trị xã hội:

Có trách nhiệm phối hợp với UBND xã trong quá trình tổ chức thực hiện Kế hoạch, đảm bảo tính thống nhất; đưa nội dung ứng dụng, phát triển Công nghệ số vào các chương trình, kế hoạch của từng nghành; tổ chức triển khai các dự án chuyển đổi số theo quy định hiện hành.

Xây dựng kế hoạch chuyển đổi số hàng năm trong nhiệm vụ của các nghành đoàn thể

Trên đây là Kế hoạch chuyển đổi số năm 2024 của Ủy ban nhân dân xã Ngọc Liên; Căn cứ Kế hoạch này, các Ban ngành đoàn thể và công chức chuyên môn thuộc UBND xã triển khai thực hiện kế hoạch này./.

 

Nơi nhận:

- UBND huyện (B/c);

- Phòng VHTT huyện (B/c);

- Thường trực Đảng ủy, HĐND&UBND(b/c);

- Ủy ban MTTQ các đoàn thể;

- BCĐ chuyển đổi số xã;

- Cán bộ công chức xã;

- Các cơ quan đơn vị trên địa bàn xã;

- 10 Thôn; tổ công nghệ số cộng đồng;

- Lưu: VT.

                     KT.CHỦ TỊCH

                   PHÓ CHỦ TỊCH

 

 

 

 

          

                      Bùi Thị Phượng

 

Kế hoạch chuển đổi số năm 2024

Đăng lúc: 18/03/2024 10:29:34 (GMT+7)

Thực hiện văn bản số 3401/UBND-VHTT ngày 11/12/2023 của Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Lặc. về việc hướng dẫn xây dựng chuyển đổi số năm 2024. UBND xã Ngọc Liên xây dựng kế hoạch, cụ thể như sau

 

ỦY BAN NHÂN DÂN

XÃ NGỌC LIÊN

 
 
 


Số:      /KH-UBND

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 
 
 


   Ngọc Liên, ngày        tháng 12 năm 2023

 

KẾ HOẠCH

 
 

Chuyển đổi số trên địa bàn xã Ngọc Liên năm 2024

 

Thực hiện văn bản số 3401/UBND-VHTT ngày 11/12/2023 của Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Lặc. về việc hướng dẫn xây dựng chuyển đổi số năm 2024.

UBND xã Ngọc Liên xây dựng kế hoạch, cụ thể như sau:

I. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH

Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”;

Nghị quyết số 214/2022/HĐND ngày 13/4/2022 của HĐND về ban hành chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2022- 2026;

Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 16/5/2022 về phát triển chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, kinh tế số hội số;

Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 04/11/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc đẩy mạnh bảo đảm an toàn thông tin mạng và triển khai các hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Quyết định số 4216/QĐ-UBND ngày 06/10/2020 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành Kế hoạch Chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Quyết định số 176/QĐ-UBND ngày 10/01/2022 của UBND tỉnh về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Quyết định số 969/QĐ-UBND ngày 18/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về giao chỉ tiêu hoàn thành chuyển đổi số cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2022-2025;

Kế hoạch số 53/KH-UBND ngày 03/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về thực hiện Đề án “Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Chương trình số 54/CTr-UBND ngày 03/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về thực hiện Chương trình xác định Chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Kế hoạch số 78/KH-UBND ngày 21/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về triển khai thực hiện “Chương trình thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số” trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Kế hoạch số 85/KH-UBND ngày 25/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về Truyền thông thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Kế hoạch số 121/KH-UBND ngày 29/4/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa về ban hành kế hoạch thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng quốc gia về quản trị và kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Kế hoạch số 134/KH-UBND ngày 16/5/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa về ban hành kế hoạch thực hiện phát triển kinh tế số và xã hội số giai đoạn 2022- 2025, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Kế hoạch hành động số 90-KH/HU ngày 03/03/2022 của Ban Thường vụ Huyện ủy Ngọc Lặc về việc thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Kế hoạch hành động số 26-KH/HU ngày 15/03/2022 của Đảng ủy xã Ngọc Liên về việc thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Kế hoạch số 55/KH-UBND ngày 15/6/2022 của UBND xã Ngọc Liên Kế hoạch Chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn xã Ngọc Liên

II. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu tổng quát:

- Xây dựng, hình thành hạ tầng, nguồn nhân lực đầy đủ đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số của xã Ngọc Liên. Phổ cập kiến thức chuyển đổi số cho người dân, hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Phát triển Chính quyền số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động, đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý điều hành của chính quyền cấp xã. Nâng cao năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Thực hiện chuyển đổi số đồng bộ, toàn diện trên phạm vi trên địa bàn xã, góp phần đưa xã Ngọc Liên nằm trong nhóm có chỉ số cao về Chuyển đổi số; hình thành và phát triển môi trường số an toàn, tiện ích phục vụ tối đa nhu cầu sản xuất, kinh doanh và đời sống của Nhân dân trên địa bàn xã.

2. Mục tiêu cụ thể:

2.1. Mục tiêu cụ thể:

Phát triển Chính quyền số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của UBND xã và các đơn vị đóng trên địa bàn

- 80% trở lên hồ sơ công việc của xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);

- 75% thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của của xã được tiếp nhận, xử lý theo cơ chế một cửa điện tử liên thông; phấn đấu 100% được cung cấp, tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, mức độ 4;

- 100% báo cáo định kỳ (không bao gồm nội dung mật) được cập nhật qua Hệ thống thông tin báo cáo của UBND tỉnh Thanh Hóa;

- Tăng cường phát triển, tích hợp hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của xã; nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo điều hành của UBND xã thúc đẩy cải cách hành chính và triển khai công tác bảo đảm an toàn, an ninh thông tin;

- 100% dịch vụ công được hỗ trợ giải đáp thắc mắc cho người dân, doanh nghiệp;

- 100% công khai mức độ hài lòng của người dân khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến;

- Công khai thông tin đầy đủ theo quy định tại Nghị định số 42/2022/NĐ- CP ngày 24/6/2022 của Chính phủ quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhà nước trên môi trường mạng trên Trang thông tin điện tử của xã;

- Giảm tối đa từ 60% - 80% việc sử dụng tài liệu giấy tại các cuộc họp và các văn bản chỉ đạo, điều hành của UBND xã (trừ văn bản mật);

- 100% Cán bộ, công chức thực hiện có hiệu quả những phần mềm đã được đưa vào ứng dụng trong các cơ quan nhà nước như phần mềm: Một cửa điện tử liên thông, phần mềm quản lý văn bản và điều hành iOffice, phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức, quản lý hộ tịch, hộ khẩu, phần mềm quản lý tài chính...;

- 100% người đứng đầu của UBND xã được tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm về bảo đảm an toàn thông tin;

- Hệ thống thông tin truyền thanh xã có cơ sở ứng dụng công nghệ số, nền tảng số đạt 100%;

- 100% ban ngành, các bộ phận chuyên môn UBND xã thực hiện số hóa, xây dựng các cơ sở dữ liệu dùng chung, chuyên ngành kết nối, liên thông với cơ sở dữ liệu quốc gia bao gồm cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đất đai, đăng ký doanh nghiệp, tài chính, bảo hiểm, tư pháp,… tạo nền tảng phát triển chính quyền số của xã; từng bước mở dữ liệu của UBND xã để cung cấp dịch vụ công kịp thời, phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.

- Hoàn thành mục tiêu Chuyển đổi số cấp được huyện giao;

- Doanh nghiệp ứng dụng chuyển đổi số chiếm 50% trở lên trong tổng số  doanh nghiệp phát sinh thuế;

- 100% doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, làng nghề, hộ kinh doanh được tiếp cận chương trình hỗ trợ chuyển đổi số;

- Các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, các sản phẩm OCOP đưa lên sàn thương mại điện tử và được gắn mã QR truy xuất nguồn gốc.

2.2. Phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số:

- Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ đến 100% số thôn, cụm dân và 95% hộ gia đình khả năng kết nối.

- Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 85%.

- Tối thiểu 75% người dân trong độ tuổi lao động trên địa bàn xã được tập huấn, phổ biến về các dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ số trên môi trường mạng; ứng dụng công nghệ số trong các ngành, lĩnh vực; quảng bá, bán sản phẩm trên mạng.

III. NHIỆM VỤ

1. Nhận thức số:

- Tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, quy định của Nhà nước về tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành trên địa bàn ;

- Tổ chức các Hội nghị, tập huấn, kiến thức cơ bản về chuyển đổi số các tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp trên địa bàn .

- Tuyên truyền, triển khai Kế hoạch chuyển đổi số trên hệ thống Đài truyền thanh xã; trên Trang thông tin điện tử của xã và các phương tiện thông tin đại chúng khác.

- Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông triển khai thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân về sử dụng Internet, thư điện tử, giao dịch điện tử, mua bán trực tuyến, tham gia sàn thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, dịch vụ công trực tuyến, bảo đảm an toàn thông tin cá nhân,…

- Thường xuyên chia sẻ bài toán, sáng kiến, cách làm về chuyển đổi số trên địa bàn, trên kênh truyền thông chuyển đổi số quốc gia trên zalo và trên trang Câu chuyện Chuyển đổi số (https://t63.mic.gov.vn) trên các nhóm zalo của cơ quan, đơn vị tổ công nghệ số cộng đồng.

2. Hoàn thiện hệ thống văn bản.

- Tiếp tục quán triệt thực hiện đầy đủ nghiêm túc các văn bản của Trung ương, của tỉnh, của huyện và của ngành về Chuyển đổi số.

- Xây dựng và ban hành quy định về việc phát triển hạ tầng thông tin cho chính quyền số, đảm bảo việc xây dựng, vận hành, khai thác các hệ thống thông tin của chính quyền số tương thích với khung công nghệ và các nguyên tắc xây dựng chính quyền số.

- Xây dựng các chương trình, kế hoạch gắn với chính sách khuyến khích người dân và doanh nghiệp thực hiện các giao dịch điện tử, sử dụng các dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng công nghệ, dịch vụ thông minh vào cuộc sống để nâng cao chất lượng sinh hoạt, học tập và làm việc.

- Đẩy mạnh thực hiện hình thức thuê dịch vụ công nghệ thông tin theo hướng dẫn tại Nghị định 73/2019/NĐ-CP ngày 05/9/2019 của Chính phủ về quy định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

3. Phát triển hạ tầng số:

Khuyến khích các doanh nghiệp viễn thông xây dựng, phát triển hạ tầng băng rộng chất lượng cao trên toàn , ưu tiên phát triển tại cơ quan, trường học, Trạm y tế,…; phát triển hạ tầng mạng 5G; phổ cập thuê bao cáp quang tại các hộ gia đình;…

Thực hiện chuyển đổi toàn bộ hệ thống công nghệ thông tin, Internet trong  cơ quan nhà nước trên địa bàn sang ứng dụng địa chỉ giao thức Internet thế hệ mới (IPv6) theo lộ trình của tỉnh;

Đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, mua sắp thay thế những thiết bị đã cũ, lạc hậu đáp ứng mặt bằng CNTT trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp xã. Duy trì tỉ lệ 1 người/1 máy. Đảm bảo 100% máy tính kết nối mạng LAN, mạng diện rộng và Internet.

4. Phát triển dữ liệu số:

- Phối hợp với các ngành cấp trên trong việc rà soát, cập nhật, bổ sung các dữ liệu vào các cơ sở dữ liệu theo ngành, lĩnh vực.

- Phối hợp với các đơn vị có liên quan khai thác triệt để thông tin, dữ liệu đã có từ các cơ sở dữ liệu của tỉnh và của quốc gia; bảo đảm việc kết nối, chia sẻ dữ liệu tuân thủ theo Khung Kiến trúc Chính quyền điện tử 2.0 của tỉnh.

- Triển khai hiệu quả công tác số hoá hồ sơ, kết quả thủ tục hành chính trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính; Thực hiện kết nối, chia sẻ hiệu quả dữ liệu giữa các quan nhà nước thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của tỉnh (LGSP).

5. Triển khai nền tảng số:

- Tích cực, chủ động đấu mối, phối hợp với các cơ quan chủ quản nền tảng số đã UBND tỉnh định hướng tại công văn số 8908/UBND-CNTT ngày 21/6/2022 Sở Thông tin và Truyền thông để tổ chức triển khai sử dụng.

- Triển khai nền tảng trung tâm giám sát điều hành thông minh (IOC) phục vụ giám sát, cảnh báo; chỉ đạo, điều hành; phân tích xử dữ liệu; quản chỉ số hiệu suất (KPIs); quản lý quy trình nghiệp vụ; báo cáo thống kê; mô phỏng và dự báo. Giúp lãnh đạo các cấp có khả năng giám sát, điều hành, hỗ trợ chỉ huy và quản lý một cách tổng thể với việc ứng dụng các công nghệ phân tích dữ liệu hoặc trí tuệ nhân tạo; mang đến hiệu quả, hội phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế - hội.

6. Phát triển nhân lực số:

- Đảm bảo UBND xã, cán bộ trình độ CNTT tốt phục vụ hoạt động chuyển đổi số; an toàn, an ninh mạng.

- Đảm bảo cán bộ, công chức tham gia đầy đủ các lớp đào tạo, bồi dưỡng do tỉnh, huyện tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ về triển khai các hoạt động chuyển đổi số; an toàn, an ninh mạng.

- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng trực tiếp cho cán bộ, thôn, tổ công nghệ số cộng đồng (theo hình thức "cầm tay chỉ việc") về kỹ năng số, khai thác các ứng dụng CNTT; Tất cả các CB, CC xã sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng góp phần ứng dụng CNTT phục vụ phát triển chính quyền  số đồng bộ từ đến thôn.

7. An toàn thông tin mạng:

- Triển khai phương án đảm bảo an toàn thông tin theo cấp độ được phê duyệt.

- Đầu tư, mua sắm, thuê dịch vụ về trang thiết bị, giải pháp kỹ thuật, nhân lực vận hành an toàn thông tin tại cơ quan UBND xã;

- Tổ chức triển khai đầy đủ các nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng, cụ thể phần mềm nội bộ do đơn vị chuyên nghiệp phát triển, tuân thủ theo quy trình Khung phát triển phần mềm an toàn; hệ thống thông tin triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ; hệ thống thông tin được kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng trước khi đưa vào sử dụng, khi nâng cấp, thay đổi, định kỳ theo quy định; hệ thống thông tin được quản lý, vận hành theo hình 4 lớp theo Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 07 tháng 6 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ.

- Phối hợp với phòng VHTT tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động người dân trên địa bàn.

8. Phát triển Chính quyền số:

- Bảo đảm khai thác triệt để hạ tầng kỹ thuật dùng chung cấp tỉnh tại, các hệ thống thông tin các cơ quan Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.

- Khai thác triệt để hiệu quả từ hệ thống phòng họp không giấy tờ phòng họp trực tuyến trong hoạt động chỉ đạo, điều hành của các quan Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc các tổ chức chính trị - hội.

- Tiếp tục cung cấp dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ thông minh, tiện ích phục vụ người dân doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chỉ số cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu kinh doanh của.

- Tăng cường gửi, nhận văn bản, báo cáo điện tử tích hợp chữ ký số giữa các quan quản lý nhà nước, các tổ chức chính trị - hội các doanh nghiệp...;

- Số hóa hồ sơ, lưu trữ hồ sơ công việc điện tử của các cơ quan nhà nước theo quy định.

- Tăng cường đầu tư tái cấu trúc hạ tầng CNTT của các cơ quan, đơn vị theo lộ trình; chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số; ứng dụng công nghệ điện toán đám mây phục vụ kết nối, quản lý các nguồn lực, dữ liệu của cơ quan nhà nước an toàn, linh hoạt, ổn định hiệu quả.

- Cấp chữ ký số chuyên dùng cho 100% cán bộ, công chức xã để phục vụ chuyên môn.

9. Phát triển Kinh tế số:

- Phối hợp với các đơn vị liên quan hỗ trợ, hướng dẫn cho các doanh nghiệp nhỏ vừa, các hộ sản xuất nông nghiệp… cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên các nền tảng số, các sàn thương mại điện tử (Postmart.vn, VOSO.vn), giới thiệu, quảng sản phẩm, dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh trên môi trường số.

- Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp về nền tảng thanh toán điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ phát triển thương mại điện tử.

- Thực hiện truyền thông về mô hình chuyển đổi số thành công của doanh nghiệp để làm bài học kinh nghiệm, lan tỏa trong cộng đồng doanh nghiệp.

10. Phát triển xã hội số:

- Thực hiện các hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người dân tham gia các hoạt động trên môi trương số một cách sâu rộng, như: Sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt, mua bán trực tuyến, phản ánh, tương tác với chính quyền, kiến thức về an toàn thông tin …; yêu cầu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan nhà nước tiên phong, gương mẫu thanh toán không dùng tiền mặt.

- Đẩy mạnh số hoá hồ sơ, văn bản, tài liệu, hình thành các kho dữ liệu điện tử của huyện; từng bước cung cấp dữ liệu mở nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp, nhân dân tiếp cận, khai thác thông tin.

- Tập trung phổ cập các kiến thức, kỹ năng về chuyển đổi số đến mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn thông qua hoạt động của Tổ công nghệ số cộng đồng.

IV. GIẢI PHÁP

1. Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số:

- Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, quy định của Nhà nước về tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành trên địa bàn . Người đứng đầu chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách.

- Tổ chức các Hội nghị, các lớp đào tạo, tập huấn giới thiệu kiến thức cơ bản về chuyển đổi số cho lãnh đạo, CBCC, cán bộ các tổ chức đoàn thể cấp xã, thôn.

- Tổ chức các hội nghị về chuyển đổi số cho cho các tổ chức, doanh nghiệp, trước hết là những người đứng đầu biết cách thức để thực hiện chuyển đổi số trong đơn vị.

- Tiếp tục thực hiện tuyên truyền trên các Trang thông tin điện tử, hệ thống truyền thanh của huyện, UBND cấp về tầm quan trọng lợi ích của chuyển đổi số.

- Xây dựng các tài liệu tuyên truyền (quyển, tờ rơi, video clip) về Chuyển đổi số, Chính phủ số, chuyển đổi số trong cơ quan nhà nước.

- Tập trung truyên truyền tổ chức các hoạt động  hưởng ứng “Ngày chuyển đổi số Quốc gia 10/10” đến các tầng lớp nhân dân trên địa bàn .

2. Phát huy vai trò các doanh nghiệp công nghệ thông tin - viễn thông trong chuyển đổi số:

- Phối hợp với doanh nghiệp công nghệ thông tin - viễn thông trên địa bàn huyện triển khai các sản phẩm, dịch vụ số phục vụ chuyển đổi số trên địa bàn .

- Khai thác thế mạnh nhân lực địa bàn của các doanh nghiệp công nghệ thông tin - viễn thông trong việc hỗ trợ các đơn vị, người dân trên địa bàn thực hiện chuyển đổi số.

3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về chuyển đổi số:

- Phối hợp với Phòng VHTT tổ chức đào tạo, tập huấn cho lãnh đạo và cán bộ phụ trách Công nghệ thông tin của các cơ quan quản lý Nhà nước trên địa bàn về xây dựng và triển khai Chính quyền số; công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực chuyển đổi số; tổ chức, triển khai thực hiện các chương trình, dự án chuyển đổi số.

- Cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ về công tác chuyển đổi số, các kiến thức chuyên sâu về quản trị mạng, quản trị hệ thống, công tác đảm bảo an toàn thông tin.

- Cung cấp thông tin, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng các ứng dụng số trong giao tiếp với các cơ quan hành chính Nhà nước; nâng cao nhận thức cho người dân, doanh nghiệp về lợi ích, hiệu quả đem lại của Chính quyền số.

V. KINH PHÍ THỰC HIỆN

          Kinh phí thực hiện Kế hoạch này bao gồm: Ngân sách nhà nước và nguồn kinh phí hợp pháp khác.

VI. DANH MỤC NHIỆM VỤ

1. Tập huấn tăng cường nhận thức về chuyển đổi số, nâng cao kỹ năng số cho BCĐ chuyển đối số cấp xã và Tổ công nghệ số cộng đồng Thôn.

2. Mở lớp tập huấn thí điểm hình 3 không.

3. Cử cán bộ đi thăm quan học tập kinh nghiệm về chuyển đổi số.

4. Nâng cấp đường truyền trang thiết bị phòng họp trực tuyến cấp .

          VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Công chức Văn hoá – xã hội:

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan trên địa bàn tổ chức triển khai thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của Kế hoạch đảm bảo mục tiêu đã đề ra.

- Xây dựng dự toán kinh phí cụ thể cho các dự án, nhiệm vụ Chuyển đổi số triển khai trên phạm vi toàn .

- Phối hợp với cán bộ công chức, các ban ngành nghiên cứu, cập nhật, bổ sung các nội dung, nhiệm vụ thuộc Kế hoạch, Chương trình chuyển đổi số của các phòng ban do huyện, các sở ngành liên quan giao cho đơn vị phối hợp hoặc chủ trì thực hiện;

- Hướng dẫn các cơ quan quản lý Nhà nước xây dựng dự toán chi tiết cho các dự án, nhiệm vụ Chuyển đổi số tại quan, đơn vị đảm bảo đồng bộ, hiệu quả tránh  chồng chéo, lãng phí.

- Kiểm tra tiến độ thực hiện Kế hoạch, công tác chuyển đổi số trên địa bàn tổng hợp báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện theo duy định.

- Chủ trì tổ chức các hoạt động ra quân, hưởng ứng ngày Chuyển đổi số Quốc gia.

- Hàng tuần thực hiện việc đăng tải các tin, bài, nội dung về chuyển đổi số của huyện trên trang thông tin điện tử tại chuyên mục “Chuyển đối số”.

- Kiện toàn Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số ;

2. Công chức Văn phòng – Thống kê xã:

- Chủ trì, phối hợp với các công chức liên quan vận hành, khai thác có hiệu quả Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa .

- Vận hành có hiệu quả hệ thống Hội nghị trực tuyến, Phòng họp không giấy tờ tại UBND , đảm bảo kết nối các cuộc họp từ Trung ương đến .

- Phối hợp với Trung tâm ứng cứu sự cố tỉnh thực hiện việc diễn tập ứng cứu sự cố an toàn an ninh thông tin hàng năm; chịu trách nhiệm vận hành hệ thống an toàn, an ninh thông tin mạng nội bộ UBND .

- Phối hợp với Công chức văn hóa – xã hội và các Ban ngành đoàn thể lựa chọn, vinh danh, khen thưởng cho các điển hình tiên tiến về chuyển đổi số.

- Nghiên cứu, tham mưu đưa kết quả triển khai chuyển đổi số của các cơ quan, ban ngành, UBND xã là một tiêu chí đánh giá thi đua khen thưởng trách nhiệm người đứng đầu về kết quả hoàn thành nhiệm vụ.

- Chịu trách nhiệm triển khai ứng dụng phần mềm Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, phần mềm quản lý thi đua khen thưởng; thực hiện số hóa hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức làm nền tảng chuyển đổi số, tích hợp dữ liệu với ngành, chủ quản.

3. Đài truyền thanh xã:

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường phát thanh nội dung, nhiệm vụ của kế hoạch đến toàn thể nhân dân trên địa bàn.

- Xây dựng phóng sự, tin, bài tuyên truyền về công tác Chuyển đổi số của huyện, xã trọng tâm là phát triển chính quyền số, kinh tế số và nhiệm vụ chuyển đổi số với cải cách hành chính nhằm phục vụ người dân doanh nghiệp.

4. Công chức Kế toán – Tài chính:

- Chủ trì, tham mưu cho UBND thực hiện đồng bộ, kịp thời các cơ chế chính sách, nguồn kinh phí để triển khai các nhiệm vụ, giải pháp và các lĩnh vực chuyển đổi số được ưu tiên của kế hoạch này.

5. Tổ công nghệ số cộng đồng các thôn:

- Các thôn, hộ gia đình, các tổ chức, cá nhân chủ động, tích cực nâng cao kỹ năng ứng dụng công nghệ số, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số.

6. Đề nghị UBMTTQ, các tổ chức chính trị xã hội:

Có trách nhiệm phối hợp với UBND xã trong quá trình tổ chức thực hiện Kế hoạch, đảm bảo tính thống nhất; đưa nội dung ứng dụng, phát triển Công nghệ số vào các chương trình, kế hoạch của từng nghành; tổ chức triển khai các dự án chuyển đổi số theo quy định hiện hành.

Xây dựng kế hoạch chuyển đổi số hàng năm trong nhiệm vụ của các nghành đoàn thể

Trên đây là Kế hoạch chuyển đổi số năm 2024 của Ủy ban nhân dân xã Ngọc Liên; Căn cứ Kế hoạch này, các Ban ngành đoàn thể và công chức chuyên môn thuộc UBND xã triển khai thực hiện kế hoạch này./.

 

Nơi nhận:

- UBND huyện (B/c);

- Phòng VHTT huyện (B/c);

- Thường trực Đảng ủy, HĐND&UBND(b/c);

- Ủy ban MTTQ các đoàn thể;

- BCĐ chuyển đổi số xã;

- Cán bộ công chức xã;

- Các cơ quan đơn vị trên địa bàn xã;

- 10 Thôn; tổ công nghệ số cộng đồng;

- Lưu: VT.

                     KT.CHỦ TỊCH

                   PHÓ CHỦ TỊCH

 

 

 

 

          

                      Bùi Thị Phượng

 

công khai TTHC